Cây bọ mẩy hay dân gian còn hay được gọi là cây rau đắng (hay cây đại thanh), là một loại thực vật quen thuộc và vô cùng phổ biến trong các bữa ăn của một số gia đình. Tuy nhiên, đây cũng đang được xem là một loại thần dược đem lại rất nhiều công dụng hữu ích, đặc biệt đối với phụ nữ sau sinh.
Cây bọ mẩy là gì? Đặc điểm nhận biết?
Cây bọ mẩy thuộc họ Cỏ roi ngựa, cây hay mọc thành bụi hoặc những cây nhỏ ở rừng thưa hay ven rừng thuộc vùng trung du trên các đồi hoang. Cây non mới ra có lớp lông phủ xung quanh nhưng khi lớn thì nhẵn và xanh dần.
Cây trưởng thành có chiều cao khoảng 1-1m5, có các cành xanh, lá mọc đối hình bầu dục có chiều dài 6-15cm có đầu hơi nhọn, phiến lá có gân nổi ở mặt dưới, ít khi có răng. Hoa 5 cánh màu trắng, số ít có hoa màu đỏ, có tua nhuỵ dài,nhìn gần giống hoa của cây đu đủ, thường nở ở các cành phía ngọn cây, cây thường ra hoa trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 8
Công dụng của cây bọ mẩy đối với sức khỏe con người
Bọ mẩy thường được dùng trong ẩm thực như dùng lá non để hấp cơm, hoặc luộc nấu làm rau ăn nhưng không phải ai cũng biết được những tác dụng của cây bọ mẩy.
Đa số bộ phận cây bọ mẩy đều được thu hoạch có tác dụng chữa bệnh hiệu quả: cành, lá, hoa, thân và cả phần rễ. Người dân có thể dùng phần lá hay ngọn tươi non làm rau ăn, hay phần rễ và cành phơi khô làm thuốc chữa bệnh. Bọ mẩy bảo quản rất đơn giản, chỉ cần dùng ngay hoặc phơi khô để nơi thoáng mát có thể sử dụng lâu dài.
Trong đông y, bọ mẩy có hương vị đắng, tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, giải độc, cầm máu, lương huyết, tán ứ, lợi niệu. rất lợi cho tiêu hoá. Lá và rễ bọ mẩy có ứng dụng chữa các bệnh lý nóng sốt hay các ôn bệnh mùa hè rất hiệu quả. Đặc biệt, cây bọ mẩy rất tốt cho phụ nữ sau sinh.
Cây bọ mẩy có tác dụng như thế nào đối với phụ nữ sau sinh
Vào mùa hè, mẹ sau sinh dễ mắc phải các bệnh lý khác nhau, cộng thêm đó là sức khỏe yếu sau quá trình “vượt cạn” khiến cơ thể suy nhược, mệt mỏi. Vì thế, việc sử dụng cây bọ mẩy rất tốt cho họ với một số công dụng cụ thể như:
- Uống lọc máu và bồi bổ cơ thể, bọ mẩy tươi dùng để nấu nước tắm trị các bệnh lý ngứa, cành và lá cây khô đun tắm giúp điều trị chứng mụn nhọt do ghẻ rất hiệu quả.
- Điều trị các bệnh nhiệt mùa hè, cảm sốt phong nhiệt, nhức đầu hay thiếu nước: dùng lá 20 – 50g bọ mẩy tươi nấu hoà thêm đường, có thể cho thêm lá tre, rau má.
- Điều trị Rong huyết: dùng rễ bọ mẩy nấu cùng ngó sen sấy khô uống cùng rượu
- Tác dụng cầm máu khi băng huyết: Dùng lá bọ mẩy tươi rã pha cùng nước uống
- Điều trị Viêm gan vàng da: dùng rễ bọ mẩy với trọng lượng khoảng 60g để nấu, chia nhỏ, mỗi ngày uống 3 lần.
- Bọ mẩy chiết xuất và pha chế cùng các thảo dược tự nhiên khác như kim ngân, thạch cao, huyền sâm có thể điều trị chứng bại não hay sốt xuất huyết, sốt phát ban hiệu quả
- Cây bọ mẩy dùng để điều trị các bệnh thực nhiệt, kiết lỵ, cảm sốt thể phong nhiệt, các bệnh đơn sưng, quai bị dùng độc vị hay phối hợp với các vị thuốc khác đều cho hiệu quả rất nghiệm.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có nhiều thời gian sắc thuốc để sử dụng. Bởi có con nhỏ, mẹ sau sinh phải có “3 đầu 6 tay” mới có thể làm được hết tất cả mọi việc và chăm sóc cho bản thân mình. Hiểu được nỗi vất vả đấy, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dược phẩm USAPHA đã sản xuất ra một sản phẩm có tên là Zlove. Đây là thực phẩm chức năng có sự kết hợp giữa 11 thảo dược quý hiếm trong đó Bọ mẩy và nhiều thành phần rất tốt phụ nữ như: Nhân sâm, Hoàng Kỳ, Thành Ngạnh,…
Bọ mẩy có tác dụng rất hữu ích đối với phụ nữ sau sinh, tuy nhiên đối với chị em đang mang thai thì cần tránh sử dụng, bởi có thể gây nên những tác dụng không mong muốn và ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ. Bên cạnh đó, nếu lạm dụng hay sử dụng quá nhiều, sử dụng không đúng mục đích hay pha chế không đúng liều lượng trong thời gian dài liên tục thì bọ mẩy cũng có thể gây nên dị ứng hay có một số tác dụng phụ đến người bệnh.
Hy vọng với những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn công dụng của cây bọ mẩy cũng như cây rau đắng này đối với phụ nữ sau sinh. Chúc bạn sức khỏe!
Bài viết gần đây
Tại sao sau sinh kiêng nước lạnh? Những lưu ý giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh
Đau dạ con và cách để mẹ giảm đau dạ con với mẹo dân gian đơn giản ai cũng làm được
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không? Hiểu rõ điều này trước khi ăn nếu không “lợi bất cập hại”
Sau sinh bao lâu thì mẹ được đánh răng? Lời khuyên chăm sóc răng miệng dành cho mẹ
Sau sinh bao lâu thì cửa mình khép lại? Cách giúp co hồi tử cung nhanh chóng
7 Tác dụng của chè vằng với phụ nữ sau sinh và cách sử dụng chè vằng hiệu quả
Bí quyết siết chặt yêu thương khiến chồng say như điếu đổ
Bí Quyết Trị Sa Dạ Con An Toàn Từ Thảo Dược Của Chị Trang
Tuyệt chiêu se khít vùng kín sau sinh của bà mẹ 8x
Chị Thu Yến: Sau sinh dùng Zlove, quan hệ với chồng mà như chưa sinh em bé bao giờ
Mẹo se khít vùng kín sau sinh an toàn hiệu quả từ chuyên gia
ZLove – tân trang “cô bé” – Chìa khóa giữ lửa tình yêu
Nhà thuốc Minh Thủy: 10 người dùng Zlove thì 8 người phản hồi tốt
Review: Sản phẩm se khít và trẻ hoá vùng kín được nhà thuốc Minh Trang tâm đắc nhất gọi tên Zlove
Tin nổi bật
Triệt lông vùng bikini có ảnh hưởng gì không? Chị em cần lưu ý gì sau khi triệt lông vùng kín.
Chồng thích nói tục khi quan hệ: Nghệ thuật hay là biến thái?
Cách mặc đồ ngủ quyến rũ chồng 99% các ông đều “say hơn điếu đổ”
Con gái mu to có ảnh hưởng gì không? 3 điều phụ nữ có vùng kín xương mu to và nhô cao đặc biệt lưu ý
Chồng đòi ly dị vì “cô bé” “khô khan – rỗng tuếch” sự thật khiến ai biết cũng sốc
10 việc tuyệt đối tránh khi ‘‘yêu’’ số 4, 5 và số 10 quá phũ phàng
7 Sai lầm phá hỏng “cuộc yêu” mà phái nữ cần phải biết
Đàn ông nói đây là 10 lý do khiến họ muốn ‘‘yêu’’ phụ nữ lớn tuổi