Ngày “đèn đỏ” đã đến nhưng lại chưa thấy “dì nguyệt” xuất hiện. Trễ kinh ở phụ nữ có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe như mất cân bằng nội tiết tố, căng thẳng kéo dài, mắc bệnh lý phụ khoa hay có thai. Vậy trễ kinh là như thế nào, trễ kinh làm sao để có lại và ổn định?
Thế nào là trễ kinh?
Trễ kinh – Hiện tượng kinh nguyệt đến chậm hơn so với chu kỳ bình thường trước đó. Đây là một trong những trong những biểu hiện của rối loạn kinh kinh nguyệt ở phụ nữ với tình trạng chu kỳ kinh bị kéo dài hơn thường lệ.
Tùy theo chu kỳ kinh của mỗi người, mà vòng kinh thông thường có chu kỳ từ 21- 35 ngày, nếu số ngày chênh lệch quá 7 ngày hoặc sau 35 ngày không thấy kinh nguyệt xuất hiện đó được coi là trễ kinh.
Ngoài ra, nếu chị em thấy 3 tháng liên tiếp không xuất hiện kinh nguyệt thì được gọi là bế kinh, nếu hoàn toàn không có kinh từ 6 tháng trở lên (không do mang thai) được gọi là vô kinh.
Trên thực tế, tình trạng chậm kinh rất thường gặp ở nhiều chị em. Tuy nhiên trễ kinh làm sao để có lại cần phải hiểu rõ nguyên nhân mới có thể khắc phục hiệu quả.
Mùa “Dâu” đến muộn do đâu?
Đối với phụ nữ có thai việc trễ kinh và không có kinh nguyệt trong những tháng mang thai là hoàn toàn bình thường.
Ngoài ra, trễ kinh xảy đến do nhiều nguyên nhân. Cụ thể như:
- Tăng giảm cân đột ngột: Việc cân nặng tăng hay giảm quá nhanh đều ảnh hưởng đến tuyến giáp và gây ra sự thay đổi lượng hormone sinh dục nữ. Điều đó khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn với biểu hiện có thể là chậm kinh, đau bụng kinh, mất kinh, rong kinh,…
- Căng thẳng, lo âu kéo dài: Khi chúng ta căng thẳng sẽ gây ảnh hưởng lên tuyến thượng thận, làm tăng tiết hormone cortisol để giảm bớt sự căng thẳng. Nhưng chính hormone này sẽ tác động lên quá trình sản sinh các nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone. Khi các hormone nội tiết tố bị mất cân bằng sẽ gây rối loạn kinh nguyệt.
- Thức khuya, ngủ không đủ giấc: Ở những người thường xuyên thức khuya hay thiếu ngủ, các hormone sinh dục cũng sẽ bị rối loạn, mất cân bằng dẫn đến rối loạn nội tiết tố và gây ra vấn đề trễ kinh, tăng nguy cơ u xơ tử cung…
- Lạm dụng thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai hoạt động bằng làm thay đổi lượng hormone để ngăn chặn sự rụng trứng xảy ra, vì vậy, tác dụng phụ của thuốc tránh thai thường gặp nhất là chậm kinh, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt.
- Tiền mãn kinh: Giai đoạn mà phụ nữ trung niên nào cũng phải trải qua, các vấn đề như kinh nguyệt không đều, tháng có tháng không, trễ kinh hoặc mất kinh trong nhiều tháng kèm triệu chứng bốc hỏa, mệt mỏi, bồn chồn là điều nhiều phụ nữ gặp phải. Điều này la do giai đoạn này báo hiệu lượng estrogen bắt đầu có sự suy giảm nhanh chóng.
- PCOS (Hội chứng buồng trứng đa nang): Gây rối loạn chức năng phóng noãn, là một dạng rối loạn nội tiết tố thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh nở. Bệnh lý này gây nhiều tác động lên buồng trứng và khiến chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn.
- Bệnh lý phụ khoa: Ngoài ra rối loạn kinh nguyệt gây trễ kinh có thể do các bệnh lý phụ khoa khác gây ra như viêm vùng kín, bệnh lý ở tử cung.
Hiểu rõ được nguyên nhân gây trễ kinh do đâu sẽ giúp bạn tìm được giải pháp phù hợp, khoa học để khắc phục.
Trễ kinh làm sao để có lại?
Để những ngày “đèn đỏ” trở lại đúng với chu kỳ, chị em cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh và kết hợp khắc phục bằng các biện pháp phù hợp.
Điều trị nguyên nhân gây trễ kinh
Tùy theo nguyên nhân gặp phải là gì, chị em bắt đầu tháo gỡ nút thắt từ đó.
- Điều trị, giải tỏa vấn đề tâm lý, để tâm lý luôn thoải mái, tích cực, lạc quan.
- Tập luyện thể thao thường xuyên, xây dựng chế độ ăn uống khoa học để duy trì cân nặng hợp lý.
- Cùng với đó là thiết lập lại chế độ nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ đủ giấc.
- Hạn chế lạm dụng thuốc tránh thai thay vào đó là các phương pháp tránh thai an toàn khác như sử dụng bao cao su.
- Đi khám phụ khoa để điều trị các bệnh lý phụ khoa gây rối loạn kinh nguyệt.
Sử dụng thuốc trị rối loạn kinh nguyệt
Bên cạnh đó, những trường hợp bị trễ kinh có thể kết hợp điều trị nguyên nhân gây bệnh với việc sử dụng một số loạn thuốc trị rối loạn kinh nguyệt như: thuốc kháng viêm không steroid, thuốc Primolut-Nor, thuốc PM H-Regulator,…
Bổ sung chất sắt
Uống thêm viên uống bổ sung sắt hoặc bổ sung thực phẩm giàu sắt là lời khuyên của chuyên gia khi gặp vấn đề kinh nguyệt bị chậm. Sắt là nguyên tố quan trọng giúp bổ máu, tăng tuần hoàn nhờ đó giúp điều hòa máu huyết trong cơ thể, máu kinh bị ứ, trệ vì thế cũng được đẩy ra dễ dàng hơn.
Liệu pháp tăng cường hormone
Trong một số trường hợp nhất định, bác sĩ có thể chỉ định liệu pháp tăng cường hormone bằng cách tiêm, uống để cân bằng và ổn định kinh nguyệt.
Bổ sung viên uống cân bằng nội tiết tố
Nội tiết tố là một trong những nguyên nhân phổ biến hàng đầu gây rối loạn kinh nguyệt, mọi thói quen xấu như thức khuya, tăng cân, căng thẳng hay việc sinh nở, mắc bệnh lý phụ khoa, tiền mãn kinh đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây rối loạn nội tiết tố.
Viên uống Zlove, với thành phần từ 12 thảo dược tự nhiên giúp nhanh chóng cân bằng nội tiết tố, thúc đẩy tuần hoàn máu, điều hòa kinh nguyệt dễ dàng hơn. Cơ chế của Zlove với sự góp mặt của cây ngấy hương, mâm xôi cực kỳ giàu kẽm sinh học giúp thúc đẩy việc sản sinh hormone nội tiết tố đều đặn. Miết giáp, thành ngạnh, bọ mẩy, bạch thược là các dược liệu có khả năng tăng cường sản xuất hormone estrogen ở nữ giới.
Các thành phần như Nhân sâm, hoàng kỳ là các dược liệu có tác dụng sản sinh và bồi bổ máu huyết, cung cấp dinh dưỡng và thúc đẩy tuần hoàn máu diễn ra. Cốt toái bổ, nghệ vàng, giúp co hồi tử cung, cơ âm đạo, cơ sinh dục giúp tử cung và âm đạo co bóp mạnh hơn, tăng tính đàn hồi hơn, nhờ đó khiến cho máu kinh ứ trệ được lưu thông dễ dàng hơn.
Nhờ cơ chế vừa thúc đẩy sản sinh hormone, sản sinh máu huyết, co hồi và tăng áp lực, sự co bóp của tử cung, cơ âm đạo và thúc đẩy lưu thông máu, Zlove không chỉ giúp cho việc điều hòa kinh nguyệt ở nữ giới, còn đặc biệt làm tăng sức khỏe sinh dục và sức khỏe toàn thân cho các chị em.
Trễ kinh là vấn đề có thể gặp ở nhiều phụ nữ, vấn đề thường không quá nghiêm trọng khi bạn hiểu rõ và có các cách khắc phục sớm. Tuy nhiên, chị em vẫn nên sớm thăm khám để phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn, các loại thuốc sử dụng để điều trị kinh nguyệt không đều hay liệu pháp hormone nên có sự chỉ định của bác sĩ trước khi dùng.
Bài viết gần đây
Tại sao sau sinh kiêng nước lạnh? Những lưu ý giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh
Đau dạ con và cách để mẹ giảm đau dạ con với mẹo dân gian đơn giản ai cũng làm được
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không? Hiểu rõ điều này trước khi ăn nếu không “lợi bất cập hại”
Sau sinh bao lâu thì mẹ được đánh răng? Lời khuyên chăm sóc răng miệng dành cho mẹ
Sau sinh bao lâu thì cửa mình khép lại? Cách giúp co hồi tử cung nhanh chóng
7 Tác dụng của chè vằng với phụ nữ sau sinh và cách sử dụng chè vằng hiệu quả
Bí quyết siết chặt yêu thương khiến chồng say như điếu đổ
Bí Quyết Trị Sa Dạ Con An Toàn Từ Thảo Dược Của Chị Trang
Tuyệt chiêu se khít vùng kín sau sinh của bà mẹ 8x
Chị Thu Yến: Sau sinh dùng Zlove, quan hệ với chồng mà như chưa sinh em bé bao giờ
Mẹo se khít vùng kín sau sinh an toàn hiệu quả từ chuyên gia
ZLove – tân trang “cô bé” – Chìa khóa giữ lửa tình yêu
Nhà thuốc Minh Thủy: 10 người dùng Zlove thì 8 người phản hồi tốt
Review: Sản phẩm se khít và trẻ hoá vùng kín được nhà thuốc Minh Trang tâm đắc nhất gọi tên Zlove
Tin nổi bật
Triệt lông vùng bikini có ảnh hưởng gì không? Chị em cần lưu ý gì sau khi triệt lông vùng kín.
Chồng thích nói tục khi quan hệ: Nghệ thuật hay là biến thái?
Cách mặc đồ ngủ quyến rũ chồng 99% các ông đều “say hơn điếu đổ”
Con gái mu to có ảnh hưởng gì không? 3 điều phụ nữ có vùng kín xương mu to và nhô cao đặc biệt lưu ý
Chồng đòi ly dị vì “cô bé” “khô khan – rỗng tuếch” sự thật khiến ai biết cũng sốc
10 việc tuyệt đối tránh khi ‘‘yêu’’ số 4, 5 và số 10 quá phũ phàng
7 Sai lầm phá hỏng “cuộc yêu” mà phái nữ cần phải biết
Đàn ông nói đây là 10 lý do khiến họ muốn ‘‘yêu’’ phụ nữ lớn tuổi