Sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, sa sinh dục là căn bệnh xảy ra phổ biến ở phụ nữ sau sinh. Trong đó phụ nữ sinh thường có nguy cơ mắc bệnh cao. Vậy những phụ nữ sinh mổ có bị sa tử cung không? Đây là thắc mắc của rất nhiều chị em, trong bài viết hôm này các chuyên gia của Zlove sẽ giải đáp thắc mắc này!
Bệnh sa tử cung phổ biến ở phụ nữ sau sinh
Cấu tạo và vị trí của tử cung là nằm sâu trong ổ bụng, nó được nâng đỡ và cố định bởi các cơ và vùng đáy chậu, phía dưới là các dây chằng và thành âm đạo. Sa tử cung là tình trạng tử cung bị tuột xuống thành hoặc ống âm đạo, gây đau đớn cho vùng sinh dục phụ nữ.
Bệnh lý sa tử cung xảy ra do các cơ sàn chậy và dây chằng suy yếu, không còn đủ sức nâng đỡ được thành tử cung. Trong đó, quá trình sinh nở là tác nhân lớn nhất khiến các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo giãn, tổn thương và suy yếu.
Đặc biệt, với các sản phụ sau khi sinh phải lao động năng, không kiêng cữ, không quan tâm chăm sóc và phục hồi sức khỏe sinh dục sẽ khiến các cơ nhanh lão hóa, khó hồi phục hơn.
Theo nghiên cứu và khảo sát sức khỏe các bà mẹ sau sinh, sa tử cung thường gặp ở phụ nữ sinh thường hơn sinh mổ, và chủ yếu là phụ nữ lớn tuổi đã trải qua nhiều lần sinh nở. Vậy sinh mổ có bị sa tử cung hay không?
Đẻ mổ có bị sa tử cung không?
Câu hỏi này là thắc mắc của rất nhiều chị em. Theo lý giải các chuyên gia, trường hợp sinh mổ, em bé sẽ không đi qua đường âm đạo, vì vậy, vùng kín của mẹ sẽ không tổn thương nhiều như trường hợp sinh thường. Hệ thống dây chằng và khung xương chậu của phụ nữ cũng sẽ không bị tác động, co giãn quá nhiều. Vậy nên, đối với trường hợp sinh mổ sẽ giảm được nguy cơ sa tử cung. Tuy nhiên, giảm không có nghĩa là không có.
Theo thống kê của Bộ Y Tế, có khoảng 10% phụ nữ sau sinh mổ xuất hiện tình trạng sa tử cung, nhưng chủ yếu ở những phụ nữ sinh mổ khi lớn tuổi, khoảng 40-50 tuổi.
Do vậy, sau sinh mổ có bị sa tử cung không? Câu trả lời là vẫn có, nhưng hiếm gặp hơn. Đặc biệt nếu phụ nữ sau sinh mổ không có chế độ ăn uống phù hợp để phục hồi thì nguy cơ bị sa tử cung (sa dạ con) là rất cao.
Tuy không bị tác động lớn khi em bé không đi qua đường âm đạo, nhưng trong quá trình mang thai các cơ vùng chậu, sàn chậu và dây chằng vùng chậu vẫn bị kéo căng, bị co giãn và sau sinh mổ, các cơ này vẫn chưa phục hồi tốt các chức năng.
Việc không giữ gìn sức khỏe sau sinh, làm việc nặng, làm việc quá sức sớm, ngồi xổm, ăn uống không đúng cách dẫn đến táo bón,… là những yếu tố khiến phụ nữ sau sinh dễ mắc sa tử cung.
Dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ
Bệnh sa tử cung khi ở cấp độ nhẹ thường không có dấu hiệu hay biểu hiện rõ ràng và dễ nhầm lẫn với những bệnh phụ khoa khác, vì vậy, nhiều chị em thường khá chủ quan. Dù vậy, bệnh cũng sẽ có thể gây ra một số triệu chứng.
Bạn có thể nhận biết qua các dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ dưới đây.
Giai đoạn 1 (nhẹ): Tử cung mới tụt xuống thành âm đạo. Biểu hiện chỉ là:
- Cảm giác đau, tức, nặng, đầy bụng dưới.
- Có hiện tượng bụng hơi phình ra ở vùng xương chậu.
- Đi vệ sinh khó khăn hơn, hay buồn tiểu, lượng nước tiểu ít, tiểu bị buốt.
- Có cảm giác đau ở vùng thắt lưng
Giai đoạn 2 và 3 (Trung bình và nặng) Tử cung tụt xuống ống âm đạo thậm chí là thò ra ngoài âm đạo. Biểu hiện cực kỳ rõ ràng:
- Âm đạo đau, chảy máu bất thường
- Đau khi quan hệ tình dục, có cảm giác tử cung tụt ra ngoài
- Đại tiểu tiện khó khăn, táo bón kéo dài, tiểu són không kiểm soát
- Khi đi bộ, sinh hoạt, hắt hơi,…cũng gây đau đớn, khó khăn
- Âm đạo lở loét, viêm nhiễm, mưng mủ, nhiều khí hư, có mùi hôi
- Người dễ bị sốt cao (do nhiễm trùng âm đạo)
- Đau lưng, khó đi đứng thẳng người, thoải mái
- Có thể nhìn thấy âm đạo lộ ra ngoài bằng mắt thường
- …..
Các biểu hiện sa tử cung càng rõ ràng, chứng tỏ bệnh càng tiến triển đến giai đoạn nặng và nghiêm trọng hơn. Vậy nên, chị em cần lưu ý các biểu hiện ngay từ khi mới sinh xong, dù là nhẹ nhất nhưng nếu nghi ngờ cần đi khám sớm nhất có thể, tránh chần chừ khiến bệnh thêm nặng.
Cải thiện và hạn chế sa tử cung sau sinh mổ
Để khắc phục, cải thiện và phòng ngừa sa tử cung sau sinh mổ các bác sĩ thường khuyến cáo áp dụng những phương pháp sau:
- Đảm bảo việc ở cữ từ 6-8 tuần sau sinh mổ, không vận động mạnh, không lao động quá độ, hay đi lại, lên xuống cầu thanh nhiều.
- Ăn uống điều độ, bổ sung chất xơ để tránh bị táo bón, bởi việc phải rặn nhiều khi đi vệ sinh sẽ khiến các cơ bị tác động, làm tăng áp lực lên ổ bụng và dễ bị sa tử cung hơn.
- Ăn nhiều rau, ăn trái cây như chuối, đu đủ, uống nhiều nước, uống nước dừa và sử dụng nhiều thực phẩm bổ khí, bổ thận sẽ tốt cho đường tiêu hóa, chống táo bón và tốt cho sức khỏe bà mẹ sau sinh.
- Không nên sử dụng đai nịt bụng để định hình eo ngay sau khi sinh, không nên đứng quá lâu hoặc nằm quá nhiều đều không tốt cho sức khỏe của mẹ.
- Thực hiện các bài tập thể dục nhẹ nhàng, kegel sau sinh giúp tăng sức khỏe, độ dẻo dai và đẩy nhanh quá trình phục hồi xương chậu và dây chằng.
Sử dụng viên uống thảo dược Zlove hỗ trợ cải thiện và phòng ngừa sa tử cung
Cùng với các biện pháp kể trên, bổ sung thảo dược giúp phục hồi sức khỏe sau sinh là giải pháp được phụ nữ từ ngàn xưa áp dụng.
Người dân tộc Dao – Thái với việc sử dụng bài thuốc Hoàn Tân âm đạo cho phụ nữ sau khi sinh đẻ, từ các thảo dược mà sau khi sinh có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng để đi làm nương làm rẫy, chăm chồng, chăm con không biết mệt.
Zlove là sản phẩm được phát triển dựa trên bài thuốc Hoàn Tân nổi tiếng này với 13 thảo dược quý như: Cốt toái bổ, ngấy hương, bạch thược, hoàng kỳ, nghệ vàng, đẳng sâm, thăng ma, miết giáp, thành ngạnh, nhân sâm,…. có khả năng co hồi toàn bộ các thớ cơ, dây chằng, phục hồi xương khớp vùng sàn đáy chậu, hông eo.
Sự tác động của Zlove không chỉ từ một điểm, một phía mà toàn diện từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trong khiến cho việc co hồi tử cung diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ mà cực kỳ an toàn.
Đặc biệt, nhiều thành phần trong Zlove như Hoàng kỳ, đẳng sâm, ngấy hương, bạch thược,… còn giúp cho thúc đẩy lưu thông khí huyết, bài sản dịch nhanh, lợi sữa, lợi tiêu hóa, cân bằng nội tiết tố, đẩy lùi khô hạn sau sinh, hỗ trợ tăng cường sức khỏe sinh dục và cải thiện hàng loạt các triệu chứng ở phụ nữ sau sinh.
Zlove được phát triển bởi Viện Y Học Bản Địa Việt Nam, đã được Cục ATTP – Bộ Y Tế cấp phép lưu hành và có mặt trên 5 năm tại thị trường Việt Nam, sau 28 năm nghiên cứu và hoàn thiện cùng 4 năm chứng minh lâm sàn trên máy móc hiện đại và thực tiễn.
Bài viết gần đây
Tại sao sau sinh kiêng nước lạnh? Những lưu ý giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh
Đau dạ con và cách để mẹ giảm đau dạ con với mẹo dân gian đơn giản ai cũng làm được
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không? Hiểu rõ điều này trước khi ăn nếu không “lợi bất cập hại”
Sau sinh bao lâu thì mẹ được đánh răng? Lời khuyên chăm sóc răng miệng dành cho mẹ
Sau sinh bao lâu thì cửa mình khép lại? Cách giúp co hồi tử cung nhanh chóng
7 Tác dụng của chè vằng với phụ nữ sau sinh và cách sử dụng chè vằng hiệu quả
Bí quyết siết chặt yêu thương khiến chồng say như điếu đổ
Bí Quyết Trị Sa Dạ Con An Toàn Từ Thảo Dược Của Chị Trang
Tuyệt chiêu se khít vùng kín sau sinh của bà mẹ 8x
Chị Thu Yến: Sau sinh dùng Zlove, quan hệ với chồng mà như chưa sinh em bé bao giờ
Mẹo se khít vùng kín sau sinh an toàn hiệu quả từ chuyên gia
ZLove – tân trang “cô bé” – Chìa khóa giữ lửa tình yêu
Nhà thuốc Minh Thủy: 10 người dùng Zlove thì 8 người phản hồi tốt
Review: Sản phẩm se khít và trẻ hoá vùng kín được nhà thuốc Minh Trang tâm đắc nhất gọi tên Zlove
Tin nổi bật
Triệt lông vùng bikini có ảnh hưởng gì không? Chị em cần lưu ý gì sau khi triệt lông vùng kín.
Chồng thích nói tục khi quan hệ: Nghệ thuật hay là biến thái?
Cách mặc đồ ngủ quyến rũ chồng 99% các ông đều “say hơn điếu đổ”
Con gái mu to có ảnh hưởng gì không? 3 điều phụ nữ có vùng kín xương mu to và nhô cao đặc biệt lưu ý
Chồng đòi ly dị vì “cô bé” “khô khan – rỗng tuếch” sự thật khiến ai biết cũng sốc
10 việc tuyệt đối tránh khi ‘‘yêu’’ số 4, 5 và số 10 quá phũ phàng
7 Sai lầm phá hỏng “cuộc yêu” mà phái nữ cần phải biết
Đàn ông nói đây là 10 lý do khiến họ muốn ‘‘yêu’’ phụ nữ lớn tuổi