Tại nhiều địa phương thuộc miền núi, người dân coi cốt toái bổ như một “vật báu”, thậm chí ra sức “săn lùng” bởi đồn đoán rằng loại cây này có thể chữa được 36 loại bệnh. Vậy công dụng của cốt toái bổ liệu có giống như lời đồn đoán hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Cốt toái bổ là gì?
Cốt toái bổ còn có tên khoa học khác là tắc kè đá, tổ phượng, tổ rồng. Cây cao 20–40cm, sống lâu năm, sống riêng trên các hốc đá, mọc trên những đám rêu hoặc sống trên các thân cây lớn như cây đa, cây si. Thân rễ mọc bò, nạc, dày và dẹt, phủ đầy lông dạng vảy màu nâu, vảy có hình ngọn giáo hẹp. Bộ phận chủ yếu dùng làm thuốc là thân rễ khô của cây.
Tác dụng của cốt toái bổ
Theo Y học cổ truyền, thân rễ cây có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ thận, mạnh gân cốt, hành huyết, phá huyết ứ, chỉ huyết, khu phong thấp, sát trùng và giảm đau.
Đồng thời, loại thảo dược này còn làm tăng cường sự hấp thu canxi, photpho giúp làm nhanh lành các vết thương ở xương. Đặc biệt tác dụng trong việc phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch.
Ngoài ra, cốt toái bổ còn chữa các chứng thận hư, suy giảm chức năng nội tiết tố rất hiệu quả.
Cách dùng cốt toái bổ
Thông thường, người bệnh thường dùng 6–12g thân rễ cây khô dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu uống. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng ngoài bằng cách dùng thân rễ tươi giã nát, đắp lên vết thương hoặc sao cháy dược liệu, tán thành bột rồi rắc lên vết thương.
Một số bài thuốc trị bệnh có vị thuốc cốt toái bổ
Cốt toái bổ có thẻ dùng để điều trị nhiều bệnh khác nhau. Trong đó, người ta thường dùng thảo dược này kết hợp với các vị thảo dược khác nhau để tăng thêm hiệu quả chữa bệnh. Một số bài thuốc sử dụng cốt toái bổ để điều trị bệnh:
- Chữa ù tai, đau lưng, thận hư, răng đau: Lấy tắc kè đá tán nhỏ 4–6g cho vào bầu dục lợn (cật heo) rồi nướng chín ăn.
- Chữa thấp khớp mạn tính (thể nhiệt): tắc kè đá, thạch cao, kê huyết đằng, đan sâm, sinh địa, rau má, uy linh tiên, hy thiêm, khương hoạt, độc hoạt, thiên hoa phấn, thổ phục linh, mỗi vị 12g; bạch chỉ 8g, cam thảo 4g. Tất cả lấy sắc nước uống.
- Chữa đau lưng, mỏi gối do thận hư, yếu: tắc kè đá 16g, cẩu tích 20g, rễ gối hạc 12g, củ mài 20g, rễ cỏ xước 12g, dây đau xương 12g; thỏ ty tử 12g, tỳ giải 16g, đỗ trọng 16g. Sắc nước uống.
- Thuốc đắp chữa bong gân, tụ máu: tắc kè đá tươi, bóc vỏ, bỏ hết lông tơ và lá khô, rửa sạch, giã nhỏ, vẩy nước rồi gói vào lá chuối nướng cho mềm, đắp lên các chỗ đau, bó lại. Thay thuốc bó nhiều lần trong ngày. Thường sau 3–7 ngày sẽ khỏi.
- Chữa thận khí suy kém, nặng đầu, mỏi lưng, khô miệng, nóng nhiều, toàn thân mỏi mệt, chân tay bủn rủn: tắc kè đá 6g, hà thủ ô đỏ 12g, củ mài, bó chính sâm, gạc nai nướng, tang ký sinh, mỗi vị 6g; mẫu đơn 4g; nhụy sen 4g. Sắc nước uống.
- Bổ khí huyết, bổ gân xương dùng cho người bị suy nhược cơ thể, người già, gãy xương: tắc kè đá 12g; đảng sâm, hoài sơn, ba kích, mỗi vị 16g; hoàng kỳ, bạch truật, đương quy, cẩu tích, tục đoạn, mẫu lệ mỗi vị 12g; thiên niên kiện 10g. Sắc lấy nước uống hay nấu thành cao lỏng uống.
- Thuốc bổ gân, bổ xương cốt: Dùng bột cốt toái bổ, bột sừng hươu nai, bột mẫu lệ, mỗi vị 2g. Làm thành viên uống hay uống dạng bột trong một ngày, uống liên tục 3–4 tuần.
Với tác dụng tốt cho sức khỏe, hiện nay, cốt toái bổ đã được nghiên cứu và ứng dụng làm thành phần trong nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe với tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh thận hư, thận yếu, suy giảm nội tiết tố trong cơ thể. Trong đó, sản phẩm Zlove với thành phần chiết xuất từ cốt toái bổ cùng các vị thảo dược quý từ tự nhiên như nhân sâm, mầm đậu nành, miết giáp,.. là sản phẩm nổi bật với công dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường nội tiết tố, hỗ trợ điều trị chứng thận hư, thận yếu, suy giảm ham muốn ở nữ giới,….. Sản phẩm được đánh giá cao nhờ tính an toàn và hiệu quả đem lại.
Cốt toái bổ là một loại dược liệu quý trong dân gian, được nhiều người tìm kiếm để sử dụng. Tuy nhiên, bạn cũng nên thận trọng và cân nhắc trước khi sử dụng trực tiếp sản phẩm này. Thay vì đó, bạn có thể sử dụng những sản phẩm có thành phần là thảo dược này đã được trải qua quy trình bào chế đạt tiêu chuẩn nhằm mang tới hiệu quả tối ưu và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Xem thêm:
Bài viết gần đây
Tại sao sau sinh kiêng nước lạnh? Những lưu ý giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh
Đau dạ con và cách để mẹ giảm đau dạ con với mẹo dân gian đơn giản ai cũng làm được
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không? Hiểu rõ điều này trước khi ăn nếu không “lợi bất cập hại”
Sau sinh bao lâu thì mẹ được đánh răng? Lời khuyên chăm sóc răng miệng dành cho mẹ
Sau sinh bao lâu thì cửa mình khép lại? Cách giúp co hồi tử cung nhanh chóng
7 Tác dụng của chè vằng với phụ nữ sau sinh và cách sử dụng chè vằng hiệu quả
Bí quyết siết chặt yêu thương khiến chồng say như điếu đổ
Bí Quyết Trị Sa Dạ Con An Toàn Từ Thảo Dược Của Chị Trang
Tuyệt chiêu se khít vùng kín sau sinh của bà mẹ 8x
Chị Thu Yến: Sau sinh dùng Zlove, quan hệ với chồng mà như chưa sinh em bé bao giờ
Mẹo se khít vùng kín sau sinh an toàn hiệu quả từ chuyên gia
ZLove – tân trang “cô bé” – Chìa khóa giữ lửa tình yêu
Nhà thuốc Minh Thủy: 10 người dùng Zlove thì 8 người phản hồi tốt
Review: Sản phẩm se khít và trẻ hoá vùng kín được nhà thuốc Minh Trang tâm đắc nhất gọi tên Zlove
Tin nổi bật
Triệt lông vùng bikini có ảnh hưởng gì không? Chị em cần lưu ý gì sau khi triệt lông vùng kín.
Chồng thích nói tục khi quan hệ: Nghệ thuật hay là biến thái?
Cách mặc đồ ngủ quyến rũ chồng 99% các ông đều “say hơn điếu đổ”
Con gái mu to có ảnh hưởng gì không? 3 điều phụ nữ có vùng kín xương mu to và nhô cao đặc biệt lưu ý
Chồng đòi ly dị vì “cô bé” “khô khan – rỗng tuếch” sự thật khiến ai biết cũng sốc
10 việc tuyệt đối tránh khi ‘‘yêu’’ số 4, 5 và số 10 quá phũ phàng
7 Sai lầm phá hỏng “cuộc yêu” mà phái nữ cần phải biết
Đàn ông nói đây là 10 lý do khiến họ muốn ‘‘yêu’’ phụ nữ lớn tuổi