Kinh nguyệt sẽ phản ánh một phần tình trạng sức khỏe, sinh lý và nội tiết của chị em phụ nữ. Bạn đang lo lắng mình bị trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, không biết tình trạng trễ kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của mình hay không. Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng trễ kinh, rối loạn kinh nguyệt như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu các thông tin cụ thể hơn ở bài viết dưới đây nhé.
Không thấy kinh bao lâu được coi là trễ?
Kinh nguyệt ở chị em phụ nữ sẽ diễn ra theo từng chu kỳ, tùy thuộc vào từng người là chu kỳ sẽ kéo dài từ 3-7 ngày, khoảng thời gian giữa hai chu kỳ liền nhau sẽ khoảng từ 28 đến 32 ngày. Thông thường khi tình trạng sức khỏe không tốt hoặc không ổn định chức năng nội tiết thì sẽ dễ bị rối loạn và dẫn đến việc rối loạn kinh nguyệt, trong đó có chậm kinh.
Quá trình hành kinh được diễn ra khi trứng ở chu kỳ kinh trước không xảy ra quá trình thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong tróc. Khi đó máu, lớp niêm mạc cùng với chất nhầy sẽ được đẩy ra ngoài cơ thể. Và như đã nói ở trên, việc hành kinh sẽ diễn ra theo chu kỳ từ 28-32 ngày, một số người dài hơn có thể 35 ngày hoặc có trường hợp thường không đúng ngày.
Vậy khi nào được gọi là trễ kinh? Nếu kinh nguyệt của bạn xuất hiện muộn 5-10 ngày thì đã có thể gọi là trễ kinh. Một số trường hợp khác có thể bị trễ 1-2 tháng, thậm chí trong nhiều tháng liền mà bà dì vẫn không ghé thăm.
Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai nguyên nhân do đâu?
Thông thường thì trễ kinh chính là dấu hiệu đầu tiên cho thấy phụ nữ mang thai, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai. Một số các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như sau:
Do cân nặng thay đổi đột ngột
Khi xây dựng chế độ giảm cân nhiều người không tìm hiểu kỹ cho nên đã dùng nhiều cách khác nhau để cố gắng cắt giảm số cân nặng trong thời gian ngắn nhất. Điều này đã vô tình làm cơ thể bị lỡ nhịp và dẫn đến tình trạng chậm kinh. Cơ thể bị thiếu hụt năng lượng, không đáp ứng để xuất đủ lượng estrogen thúc đẩy chu kỳ kinh nguyệt.
Và tất nhiên nếu cân nặng tăng quá nhanh thì vẫn sẽ rơi vào tình trạng trễ kinh nhưng không hề mang thai. Bởi khi này, lượng estrogen lại được sản xuất quá nhiều trong thời gian ngắn làm cho nội mạc tử cung phát triển quá mức dẫn đến bất thường.
Tinh thần căng thẳng, áp lực
Cuộc sống luôn có vô vàn nhiều nỗi lo, trăn trở và khi bạn đang cảm thấy bị áp lực bởi nó thì cũng làm kinh nguyệt bị trễ. Stress về công việc, tiền bạc, họ hàng, gia đình… đều sẽ ảnh hưởng đến các hooc môn, làm vùng dưới đồi cũng bị ảnh hưởng theo. Khi đó, cơ thể sẽ không đáp ứng đủ lượng estrogen để kỳ kinh nguyệt diễn ra bình thường.
Trễ kinh do sử dụng thuốc
Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai có thể là do tác dụng phụ của thuốc. Nếu bạn đang phải điều trị bệnh lý và phải sử dụng các loại thuốc như: thuốc thần kinh, thuốc nội tiết, thuốc tránh thai khẩn cấp, thuốc dùng hóa trị… thì sẽ làm chu kỳ kinh nguyệt bị ảnh hưởng. Gây chậm kinh, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
Sử dụng chất kích thích
Các chất kích thích bao gồm: rượu bia, thuốc lá… gây ảnh hưởng cực xấu đến chức năng sinh sản. Nó không chỉ làm trễ kinh mà còn làm rối loạn hormone sinh sản, ảnh hưởng đến lớp nội mạc tử cung và vùng xương chậu. Vì thế, để bảo vệ sức khỏe thì chị em phụ nữ hãy tránh xa những chất kích thích có hại này.
Bước vào giai đoạn mãn kinh
Ở độ tuổi sau 40 thì phụ nữ sẽ bắt đầu nước vào giai đoạn mãn kinh, cho đến khi tắt kinh hẳn thì cơ thể sẽ có sự thay đổi trong việc tạo ra các hooc môn estrogen hơn, kinh nguyệt sẽ bị rối loạn. Thường gặp nhất là tình trạng trễ kinh nhưng không hề mang thai.
Trễ kinh không mang thai do bệnh lý phụ khoa
Hiện nay, có rất nhiều phụ nữ gặp phải các bệnh lý phụ khoa như: viêm nhiễm, u xơ tử cung, viêm lộ tuyến tử cung, viêm và suy buồng trứng,… Những bệnh lý này cũng sẽ làm ảnh hưởng đến chu kỳ kinh của chị em, gây hiện tượng trễ kinh, rối loạn kinh nguyệt.
Làm sao để điều hòa kinh nguyệt một cách đều đặn?
Kinh nguyệt đều đặn sẽ giúp da dẻ hồng hào, gương mặt tươi sáng và rực rỡ sắc xuân. Vì thế chị em nên tìm cách để điều hòa kinh nguyệt tốt nhất, cố gắng cân bằng nội tiết tố trong cơ thể để tránh tình trạng rối loạn kinh nguyệt. Mách nhỏ chị em một số cách như sau:
- Xây dựng chế độ ăn uống đảm bảo đủ dinh dưỡng. Cân bằng thực đơn ăn uống với đầy đủ các món ăn khác nhau, bổ sung đủ các nhóm dưỡng chất từ đạm, protein và tăng cường rau xanh, hoa quả.
- Tránh xa các thực phẩm có chứa chất kích thích, hàm lượng chất béo cao, đồ ăn dầu mỡ….
- Luyện tập thể thao để tăng cường sức khỏe, tăng cường khí huyết. Việc tập luyện mỗi ngày cũng sẽ giúp giải tỏa căng thẳng đầu óc, giúp ổn định nội tiết tố và góp phần điều hòa kinh nguyệt.
- Khám rà soát các bệnh lý phụ khoa định kỳ để biết được tình trạng cơ thể và có phương án chữa trị tốt nhất, sớm nhất.
- Cân bằng nội tiết tố. Nội tiết tố cân bằng là yếu tố giúp cơ thể điều tiết các hoạt động diễn ra trơn tru cũng như ổn định chu kỳ kinh nguyệt, giảm căng thẳng, trầm cảm.
Zlove hỗ trợ cân bằng nội tiết, điều hòa kinh nguyệt
Và nếu bạn đang tìm kiếm cho mình một sản phẩm hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt và cân bằng nội tiết chất lượng thì có thể tìm hiểu viên uống Zlove.
Các thành phần từ Bạch thước, Ngấy Hương, Mâm Xôi chứa nhiều phytoestrogen tương tự như hormone estrogen (nội tiết tố nữ); đồng thời cung cấp kẽm sinh học giúp cho quá trình thúc đẩy sản xuất estrogen nhanh chóng và điều hòa nội tiết.
Ngoài ra, một số thành phần như Hoàng Kỳ, Nhân Sâm, Miết Giáp,… có tác dụng thúc đẩy lưu thông khí và huyết giúp việc tuần hoàn máu diễn ra đều đặn, cũng là vị thuốc được Đông y sử dụng để điều hòa kinh nguyệt.
Viên uống đang được rất nhiều chị em sử dụng, Zlove 100% tự nhiên với 13 loại thảo dược quý giúp tăng cường nội tiết, se khít cô bé và mang đến những giây phút thăng hoa mới mẻ cho chị em.
Mọi yếu tố của quá trình kinh nguyệt bao gồm: thời gian, lượng kinh, màu sắc máu kinh… đều phản ánh đến tình trạng sức khỏe của chị em phụ nữ. Vì thế, chúng ta cần xem xét nhận biết trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai, rối loạn chu kỳ kinh…để có thể quan tâm đến sức khỏe của chính mình.
Bài viết gần đây
Tại sao sau sinh kiêng nước lạnh? Những lưu ý giúp mẹ nhanh phục hồi sau sinh
Đau dạ con và cách để mẹ giảm đau dạ con với mẹo dân gian đơn giản ai cũng làm được
Sau sinh ăn trứng vịt lộn được không? Hiểu rõ điều này trước khi ăn nếu không “lợi bất cập hại”
Sau sinh bao lâu thì mẹ được đánh răng? Lời khuyên chăm sóc răng miệng dành cho mẹ
Sau sinh bao lâu thì cửa mình khép lại? Cách giúp co hồi tử cung nhanh chóng
7 Tác dụng của chè vằng với phụ nữ sau sinh và cách sử dụng chè vằng hiệu quả
Bí quyết siết chặt yêu thương khiến chồng say như điếu đổ
Bí Quyết Trị Sa Dạ Con An Toàn Từ Thảo Dược Của Chị Trang
Tuyệt chiêu se khít vùng kín sau sinh của bà mẹ 8x
Chị Thu Yến: Sau sinh dùng Zlove, quan hệ với chồng mà như chưa sinh em bé bao giờ
Mẹo se khít vùng kín sau sinh an toàn hiệu quả từ chuyên gia
ZLove – tân trang “cô bé” – Chìa khóa giữ lửa tình yêu
Nhà thuốc Minh Thủy: 10 người dùng Zlove thì 8 người phản hồi tốt
Review: Sản phẩm se khít và trẻ hoá vùng kín được nhà thuốc Minh Trang tâm đắc nhất gọi tên Zlove
Tin nổi bật
Triệt lông vùng bikini có ảnh hưởng gì không? Chị em cần lưu ý gì sau khi triệt lông vùng kín.
Chồng thích nói tục khi quan hệ: Nghệ thuật hay là biến thái?
Cách mặc đồ ngủ quyến rũ chồng 99% các ông đều “say hơn điếu đổ”
Con gái mu to có ảnh hưởng gì không? 3 điều phụ nữ có vùng kín xương mu to và nhô cao đặc biệt lưu ý
Chồng đòi ly dị vì “cô bé” “khô khan – rỗng tuếch” sự thật khiến ai biết cũng sốc
10 việc tuyệt đối tránh khi ‘‘yêu’’ số 4, 5 và số 10 quá phũ phàng
7 Sai lầm phá hỏng “cuộc yêu” mà phái nữ cần phải biết
Đàn ông nói đây là 10 lý do khiến họ muốn ‘‘yêu’’ phụ nữ lớn tuổi